App Vay Tiền Nào Bị Bắt Điều Tra Sập Lừa Đảo Tín Dụng Đen Mới Nhất?

App Vay Tiền Nào Bị Bắt Điều Tra Sập Lừa Đảo Tín Dụng Đen Mới Nhất?

App Vay Tiền Nào Bị Bắt Điều Tra Sập Lừa Đảo Tín Dụng Đen Mới Nhất?

Các App, ứng dụng, website, nền tảng cho vay tiền trực tuyến bị dính líu tới tin đồn sập, bị điều tra, cho vay nặng lãi, tín dụng đen, lừa đảo được cập nhật liên tục tại đây.

EasyCash, OnCredit, Tamo, Goldvay, Sugarvay, Findong, Wellvay, Cfcash, Baovay……

Tổng hợp thông tin mới nhất về các App vay tiền nào bị bắt?

Công ty TNHH công nghệ Funmobi: Sử dụng gần 300 ứng dụng cho vay tiền trên điện thoại di động (Vndong, Hitien, Zdong, Hvay…), liên kết với gần 200 công ty cầm đồ, công ty tài chính fintech để cung cấp các gói sản phẩm cho vay trị giá từ 2 đến 7 triệu đồng, kỳ hạn vay 7 ngày với lãi suất khoảng 2.090,93%/năm.

Nguồn tin báo Tuổi Trẻ)

Ứng dụng “Great Vay” trên điện thoại di động. Trong đó có nhiều ứng dụng nhỏ hơn, như: Abc Tien, cashGo, Like Tiền, Vi Dong… và liên kết lưu trữ dữ liệu người vay tại website đặt tại sever của Alibaba Cloud Singapore.

(Nguồn tin diễn đàn TinhTe)

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Công nghệ thông tin YooPay Việt Nam.Tại cơ quan Công an, Nguyễn Quang Vũ khai nhận: Để hợp thức hóa việc cho vay lãi nặng và đòi nợ, các đối tượng thành lập công ty cầm đồ, lập 3 app vay là “cashvn,” “vaynhanhpro” và “ovay.” Đến thời điểm hiện tại, số lượng khách hàng vay qua hệ thống 3 app trên khoảng gần 1 triệu người. Mỗi tháng, số tiền các đối tượng giải ngân cho vay khoảng 100 tỷ đồng.

(Nguồn tin Vietnamplus)

Công an tỉnh Lào Cai, cho biết đã chủ trì phối hợp với các Cục nghiệp vụ Bộ Công an triệt phá đường dây cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự với phạm vi cả nước bằng hình thức cho vay qua tài khoản iCloud trên điện thoại di động.

(Nguồn tin Báo Người Lao Động)

Trong 6 tháng hoạt động hệ thống app vaytocdo, Moreloan, VDonline, nhóm người Trung Quốc có 60.000 khách hàng vay hơn 100 tỷ đồng với lãi suất 90%. “Những người cầm đầu đường dây cho vay nặng lãi này sống ở Trung Quốc, điều hành qua mạng và điện thoại, nên chúng tôi chưa bắt được”, một cán bộ điều tra nói.

(Nguồn tin suckhoedoisong)

Điều tra xác định năm 2019, Roman nhập cảnh Việt Nam và thành lập Công ty TNHH TM&DV Lợi Tín. Roman câu kết với nhóm người Việt Nam, trong đó có Cang và Phương để hoạt động tín dụng đen qua app Oncredit và website Oncredit.asia.com. Năm 2023, khi thấy các cơ quan chức năng của Việt Nam đấu tranh, xử lý mạnh các băng nhóm tín dụng đen và tháng 4/2023 Công ty Lợi Tín bị Tổ công tác liên ngành của UBND TP. Thủ Đức kiểm tra hành chính, nên Roman đã xuất cảnh khỏi Việt Nam. Đồng thời, Roman chỉ đạo Cang, Phương dừng hoạt động của công ty Lợi Tín. Sau đó, nhóm này thành lập 4 công ty nêu trên để vận hành quy trình cho vay nặng lãi khép kín, tạo thêm app EasyCard hoạt động song hành với app Oncredit. Roman chỉ đạo BTymur và Iryna nhập cảnh Việt Nam để quản trị hệ thống và điều hành quy trình kỹ thuật của 4 công ty trên, còn Roman chỉ đạo, điều hành từ nước ngoài thông qua phần mềm.

(Nguồn vietnamfinance )

Thuê người đại diện đứng tên thành lập 3 công ty cho vay lãi nặng, người đàn ông quốc tịch Latvia cùng đồng bọn đã cho vay 6.000 tỷ đồng, thu lợi bất chính hơn 4.100 tỷ đồng. Theo cảnh sát, Aigars Plives là giám đốc điều hành mọi hoạt động như cho vay, thu hồi nợ, quản lý chi phí, nhân sự thông qua các trưởng phòng, trưởng bộ phận của 3 công ty gồm Sofi Solutions, Digital Credit và Fincap VN mà Phòng Cảnh sát hình sự Công an TP.HCM phối hợp với Công an quận 10 và VKSND TP.HCM đã triệt phá hồi tháng 4. Aigars Plives khai là nhân viên Tập đoàn Sun Finance có trụ sở chính tại Latvia, tập đoàn quản lý điều hành mọi hoạt động cho vay qua 2 trang web tamo.vnfindo.vn.

(Nguồn tintuconline)

Núp bóng 6 công ty để hoạt động “tín dụng đen”, đường dây của Maksim Zubkov cho vay tiền thông qua trang web senmo.vn, thantaioi.vncaydenthan.vn với lãi suất 2.555%/năm.

(Báo Tiền Phong)

Chị Thanh kể, chị vay qua app vĐồng 3,5 triệu đồng trong 14 ngày, nhưng chỉ nhận được 2,3 triệu đồng, app trừ phí 1,2 triệu đồng, tiền lãi mỗi ngày khoảng 23.000 đồng (tương ứng 1%/ngày). Do bị trễ hạn trả 7 ngày, số tiền mà app thông báo với chị lên 5,95 triệu đồng và sau 1 ngày, số nợ tăng lên 6,2 triệu đồng, gấp 2,7 lần số thực vay ban đầu.
Đây chỉ là một trong những app chị Nguyễn Thanh vay trong 4 tháng qua bên cạnh các app khác như iDong, Uvay, vinvay, vindong, vinhantai, vietdong…
Những app này cho vay từ 3 – 6 triệu đồng nhưng trong thời gian vay rất ngắn, từ 7 – 21 ngày, khiến nhiều người vay không kịp trả nợ đúng hạn, ngay lập tức phí phạt ở mức cao ngất ngưởng.
Chẳng hạn vay 4 triệu đồng của iDong, trễ hạn 1 ngày, phạt 220.000 đồng; vay 6 triệu đồng trễ hạn 1 ngày phạt 280.000 đồng; vay Uvay trễ hạn 1 ngày phạt 300.000 đồng…
(Theo báo Thanh Niên đưa tin)
Khi tìm kiếm với các từ khóa liên quan đến vay tiền, người dùng nhận được hàng trăm kết quả ở cả kho ứng dụng của iOS lẫn Android. Hầu hết đều đánh vào tâm lý muốn vay tiền nhanh, lãi suất thấp, của người sử dụng. Phần lớn ứng dụng đều có tên gọi như “vay tiền mặt nhanh”, “vay trong 30 giây”, “vay hỏa tốc”…
Cơ quan điều tra xác định, đường dây tội phạm này do Katerynchyk Roman (38 tuổi, quốc tịch Ukraine, hiện đã bỏ trốn)cầm đầu. Người này kết hợp với Lê Thanh Huỳnh Cang (53 tuổi), Nguyễn Thị Nhất Phương (34 tuổi) cho vay qua các app Easycash.vn, Oncredit hoặc trên trang web Oncredit.asia.com.
(Theo báo Vnexpress đưa tin)

Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm thông tin về tín dụng đen tại các nguồn sau:

>>> Đừng bỏ lỡ:

TOP APP VAY TIỀN ONLINE UY TÍN

Cập nhật 03/2025

ĐĂNG KÝ NHIỀU APP DỄ DUYỆT TẠI ĐÂY